Mộng du không phải là… ma ám!

Phần lớn chứng mộng du không phải là ma ám hay nhập hồn, theo ông Đào Trần Thái, một bác sĩ chuyên về tâm thần từ Đại học Y Dược TPHCM. Thay vào đó, nguyên nhân chính là những rối loạn trong não bộ…

Tiếng Anh đánh giải mộng du là “Sleep Walking Disorder” tức là “Rối loạn đi lại trong giấc ngủ”…

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 2,5% dân số toàn cầu mắc chứng mộng du, phần lớn là trẻ em. Tuy nhiên, rất ít trường hợp gặp phải vấn đề nghiêm trọng, hầu như không gây tổn thương cho bản thân hoặc người khác. Tình trạng mộng du thường tự giảm dần khi trẻ lớn lên mà không cần điều trị đặc biệt…

Theo bác sĩ Thái có một số yếu tố có thể góp phần gây ra chứng mộng du, chẳng hạn như mệt mỏi do thiếu ngủ, thay đổi thời gian ngủ hoặc một số bệnh lý khác như cường giáp, chấn thương sọ não hay đột quị…

Để tránh cơn mộng du, gia đình nên tạo môi trường an toàn cho người bị. Người mộng du nên ngủ ở tầng trệt, không nên có những vật sắc nhọn gần họ. Cửa sổ nên đóng kín vào buổi tối và nên gắn chuông ở cửa để báo hiệu khi cửa mở ra…

Trung tâm dạy thêm Vũ Cao

Cơn mộng du thường diễn ra trong giấc ngủ sâu

Related Posts